10 LỜI KHUYÊN GIÚP BẠN TRỞ NÊN QUYẾT ĐOÁN KHI ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH
1. Đôi khi đủ tốt là hoàn hảo
Khi bạn cố gắng tìm kiếm sự hoàn hảo, bạn đã bỏ lỡ mất yếu tố thời gian. Vì vậy, đôi khi đủ tốt cũng đồng nghĩa với hoàn hảo rồi.
Khi bạn cố gắng tìm kiếm sự hoàn hảo, bạn đã bỏ lỡ mất yếu tố thời gian. Vì vậy, đôi khi đủ tốt cũng đồng nghĩa với hoàn hảo rồi.
Bạn sắp sửa tung ra một sản phẩm mới hay đang nghĩ đến nghĩ đến việc viết một cuốn sách hay một bài báo hoặc chuẩn bị cho một cuộc diễn thuyết…Khi đã đạt được 6, 7 hay 8 phần của việc đó, hãy đừng ngần ngại đưa ra sản phẩm hay bài viết đó.
Mark Zuckerberg từng nói: "Nếu vẫn chưa phá vỡ cái gì, chứng tỏ bạn di chuyển chưa đủ nhanh". Nếu điều đó làm bạn lo sợ thì hãy nhớ rằng đối thủ của bạn cũng đang đối mặt với thời gian hạn chế tương tự. Nếu họ đi quá chậm và bạn hành động một cách quyết đoán, bạn sẽ giành chiến thắng.
2. Quyết định thoát khỏi tình trạng hiện tại
Khi chúng ta từ chối đưa ra quyết định thì đó cũng là một quyết định của chúng ta. Mọi quyết định đều phải trả giá bằng một thứ khác. Thường những thứ khiến chúng ta ngần ngại đưa ra quyết định hoặc là nỗi lo sợ hoặc là sự thiếu thông tin. Hãy tìm hiểu những thông tin bạn cần và đừng bao giờ sợ đánh cược vào chính bản than.
Khi chúng ta từ chối đưa ra quyết định thì đó cũng là một quyết định của chúng ta. Mọi quyết định đều phải trả giá bằng một thứ khác. Thường những thứ khiến chúng ta ngần ngại đưa ra quyết định hoặc là nỗi lo sợ hoặc là sự thiếu thông tin. Hãy tìm hiểu những thông tin bạn cần và đừng bao giờ sợ đánh cược vào chính bản than.
3. Thiết lập tầm nhìn dài hạn của bạn
Hãy dành đủ thời gian để tìm ra tầm nhìn dài hạn cho bản than. Bởi vì sau khi có một tầm nhìn rõ rang thì việc đưa ra quyết định hằng ngày sẽ chẳng là vấn đề gì to tát nữa. Bạn sẽ nhận ra rằng mỗi quyết định nhỏ bạn đưa ra sẽ hoặc là đưa bạn đi đúng hướng hoặc sẽ là bài học sâu sắc mà bạn cần để đạt được tầm nhìn của bản thân.
Hãy dành đủ thời gian để tìm ra tầm nhìn dài hạn cho bản than. Bởi vì sau khi có một tầm nhìn rõ rang thì việc đưa ra quyết định hằng ngày sẽ chẳng là vấn đề gì to tát nữa. Bạn sẽ nhận ra rằng mỗi quyết định nhỏ bạn đưa ra sẽ hoặc là đưa bạn đi đúng hướng hoặc sẽ là bài học sâu sắc mà bạn cần để đạt được tầm nhìn của bản thân.
4. Sử dụng thời gian một cách hiệu quả
Hãy học cách không để ai hối thúc bạn đưa ra quyết định lớn một cách vội vã. Điều này không có nghĩa là bạn nên trì hoãn vô thời hạn mà điều đáng nói ở đây là áp lực làm việc thường khiến chúng ta đưa ra quyết định nhanh hơn thời gian chúng ta thực sự cần.
Hãy học cách không để ai hối thúc bạn đưa ra quyết định lớn một cách vội vã. Điều này không có nghĩa là bạn nên trì hoãn vô thời hạn mà điều đáng nói ở đây là áp lực làm việc thường khiến chúng ta đưa ra quyết định nhanh hơn thời gian chúng ta thực sự cần.
5. Ghi lại câu trả lời cho câu hỏi Tại sao? Làm cách nào? Và Điều gì?
Sẽ dễ dàng đưa ra quyết định hơn nếu bạn hiểu rõ điều bạn đang muốn đạt được, tại sao phải đạt được nó và kế hoạch thực hiện. Hãy ghi lại nhiệm vụ (tại sao), các giá trị và chiến lược thực hiện (làm cách nào) và các yếu tố như chỉ dẫn, giới hạn và bộ lọc ảnh hưởng đến việc ra quyết định của bạn.
Sẽ dễ dàng đưa ra quyết định hơn nếu bạn hiểu rõ điều bạn đang muốn đạt được, tại sao phải đạt được nó và kế hoạch thực hiện. Hãy ghi lại nhiệm vụ (tại sao), các giá trị và chiến lược thực hiện (làm cách nào) và các yếu tố như chỉ dẫn, giới hạn và bộ lọc ảnh hưởng đến việc ra quyết định của bạn.
Với nền tảng này, nhiều câu hỏi sẽ tự có câu trả lời của chúng, còn nhanh hơn thời gian tranh luận. Vì vậy, việc ra quyết định sẽ nhanh hơn nhiều lần.
6. Hiểu được nguyên nhân gốc rễ khiến bạn do dự
Hãy xem bạn do dự là do sợ hãi (không được chuẩn bị hay không có khả năng) hay sự lo âu (cảm thấy không sẵn sàng hoặc không có khả năng). Nếu đó là sự sợ hãi, giải quyết từng vấn đề một. Học hỏi từ mỗi vấn đề và lặp lại một cách nhanh chóng. Điều này cho bạn quá trình học hỏi và thời gian để thích nghi, cho phép bạn xây dựng sự tự tin thực sự.
Hãy xem bạn do dự là do sợ hãi (không được chuẩn bị hay không có khả năng) hay sự lo âu (cảm thấy không sẵn sàng hoặc không có khả năng). Nếu đó là sự sợ hãi, giải quyết từng vấn đề một. Học hỏi từ mỗi vấn đề và lặp lại một cách nhanh chóng. Điều này cho bạn quá trình học hỏi và thời gian để thích nghi, cho phép bạn xây dựng sự tự tin thực sự.
Nếu đó là sự lo lắng, hãy đặt mình vào vị trí mà ở đó không có nhiều thời gian để nghĩ quá nhiều về một vấn đề. Hãy cho mọi người biết thời gian sẽ hoàn thành. Chấp nhận thử thách mà bạn đang lo lắngsau đó nhảy vào một vị trí mà bạn phải thực hiện mà không có sự sang trọng của thời gian để overthink. Thực hiện một cam kết công khai. Chấp nhận các dự án bạn đang lo lắng về.
7. Từ bỏ việc theo đuổi sự hoàn hảo
Quyết đoán là việc đưa ra sự lựa chọn, đo lường sự phản hồi và học hỏi nhanh từ đó. Trong cuộc sống không tồn tại khái niệm kế hoạch hoàn hảo cũng như quyết định hoàn hảo. Hãy đưa ra những sự lựa chọn dựa trên kinh nghiệm của mình, điều chỉnh, sửa đổi và vượt qua chúng.
Quyết đoán là việc đưa ra sự lựa chọn, đo lường sự phản hồi và học hỏi nhanh từ đó. Trong cuộc sống không tồn tại khái niệm kế hoạch hoàn hảo cũng như quyết định hoàn hảo. Hãy đưa ra những sự lựa chọn dựa trên kinh nghiệm của mình, điều chỉnh, sửa đổi và vượt qua chúng.
8. Đưa ra quyết định lớn trong 5-10 phút
Hãy thử giới hạn đưa ra quyết định chỉ trong thời gian ngắn 5-10 phút. Sau đó đánh giá những kết quả tốt nhất có thể và những kết cục tồi tệ có thể xảy ra. Tự hỏi bản thân xem liệu mình có thể sống với một trong hai kết quả đó không? Nếu có hãy đưa ra quyết định nhanh, nếu không hãy bỏ qua nó.
Hãy thử giới hạn đưa ra quyết định chỉ trong thời gian ngắn 5-10 phút. Sau đó đánh giá những kết quả tốt nhất có thể và những kết cục tồi tệ có thể xảy ra. Tự hỏi bản thân xem liệu mình có thể sống với một trong hai kết quả đó không? Nếu có hãy đưa ra quyết định nhanh, nếu không hãy bỏ qua nó.
9. Chia nhỏ những quyết định lớn thành những quyết định nhỏ hơn.
Khi phải đưa ra một quyết định, hãy chia nhỏ thành nhiều quyết định nhỏ hơn để có thể kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh nếu cần thiết. Với việc chia nhỏ những quyết định thành nhiều quyết định bé hơn, nó sẽ giảm bớt những nguy cơ không đáng có và cho phép chúng ta điều chỉnh nhanh hơn.
Khi phải đưa ra một quyết định, hãy chia nhỏ thành nhiều quyết định nhỏ hơn để có thể kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh nếu cần thiết. Với việc chia nhỏ những quyết định thành nhiều quyết định bé hơn, nó sẽ giảm bớt những nguy cơ không đáng có và cho phép chúng ta điều chỉnh nhanh hơn.
10. Loại bỏ những quyết định nhỏ trong cuộc sống của bạn
Loại bỏ bớt những quyết định nhỏ nhặt để bạn có thể tập trung vào những quyết định lớn hơn. Đừng lãng phí năng lượng tinh thần quý giá vào những thứ nhỏ bé. Steve Jobs và Mark Zuckerberg mặc những trang phục giống nhau hằng ngày để tối ưu năng lượng tinh thần cho những vấn đề lớn hơn và không làm loãng nó với những suy nghĩ như Mình sẽ mặc gì hôm nay?
Loại bỏ bớt những quyết định nhỏ nhặt để bạn có thể tập trung vào những quyết định lớn hơn. Đừng lãng phí năng lượng tinh thần quý giá vào những thứ nhỏ bé. Steve Jobs và Mark Zuckerberg mặc những trang phục giống nhau hằng ngày để tối ưu năng lượng tinh thần cho những vấn đề lớn hơn và không làm loãng nó với những suy nghĩ như Mình sẽ mặc gì hôm nay?
Trí Thức Trẻ
----------------------
----------------------
0 nhận xét:
Đăng nhận xét